Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
Soạn bài: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt ngắn 1
Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt, ngắn 2
I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt
1. Văn bản và mục đích giao tiếpa, Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người thì cần phải biểu đạt bằng ngôn ngữ nói hoặc viết.b, Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì cần phải trình bày rõ ràng mục đích giao tiếp.c, Câu ca dao trên nhằm thông báo nội dung tư tưởng.+ Nó khẳng định lập trường, ý chí và niềm tin vào chính mình.+ Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau bằng cách bắt vần thể thơ lục bát, biểu đạt trọn vẹn một ý.+ Ca dao cũng được coi là một văn bản.d, Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học là một văn bản vì nó có chủ đề thống nhất, có tính liên kết mạch lạce, Đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích… được gọi là văn bản. Những bài văn, thư cảm ơn, một bài chuyên đề cũng được coi là văn bản.
Câu 2 (trang 16 sgk ngữ văn 6 tập 1)– Hành chính công vụ- Tự sự- Miêu tả- Thuyết minh- Biểu cảm- Nghị luận
II. LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 17 sgk ngữ văn 6 tập 1)a, Phương thức tự sự: Vì có người, có việc, có diễn biến của việcb, Phương thức miêu tả: miêu tả cảnh thiên nhiên: đêm trăng trên sôngc, Phương thức biểu cảm: bàn luận về điều kiện làm cho đất nước giàu mạnhd, Phương thức thuyết minh: giới thiệu hướng quay của địa cầu.
Bài 2 (trang 17 sgk ngữ văn 6 tập 1)Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên thuộc kiểu văn bản tự sự, vì:- Có một chuỗi các sự việc, hành động, nhân vật được trình bày theo một diễn biến mạch lạc.- Có sự kiện mở đầu, sự kiện kết thúc.
Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt, ngắn 3
I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt:
1. Văn bản và mục đích giao tiếp:a. Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết thì em có thể dùng ngôn ngữ nói và viết.b. Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải lập văn bản (viết hoặc nói) trong đó phải thể hiện được rõ chủ đề mình cần viết hoặc nói tới. Ngoài ra cần biết vận dụng thêm các phương thức biểu đạt phù hợp để đạt được mục đích giao tiếp.c. “Ai ơi giữ chí cho bềnDù ai xoay hướng đổi nền mặc ai”.- Câu ca dao sáng tác ra để khuyên nhủ mọi người hãy biết giữ vững ý chí, lập trường của mình trong cuộc sống.- Hai câu 6 – 8 liên kết với nhau bằng cách hiệp vần (bền – nền).- Câu ca dao này đã biểu đạt trọn vẹn ý nên được coi là một văn bản.d. Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học mới là một văn bản bởi nó có chủ đề thống nhất, các từ ngữ được gắn kết với nhau một cách mạc lạc. Đây gọi là văn bản nói.đ. Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân là một văn bản.e. Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích, thiếp mời đám cưới… đều là văn bản.Những văn bản em biết: giấy họp phụ huynh, tờ rơi, thông báo của nhà trường…
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản:
II. LUYỆN TẬP:
1. Các đoạn văn, thơ dưới đây thuộc phương thức biểu đạt nào?a. Phương thức tự sự – kể chuyện: vì có người, có việc, diễn biến của sự việc.b. Phương thức miêu tả: tả cảnh thiên nhiên đêm trăng trên sông.c. Phương thức nghị luận: bàn luận về vấn đề làm cho đất nước giàu mạnh.d. Phương thức biểu cảm: thể hiện sự tự tin và xinh đẹp của cô gái.e. Phương thức thuyết minh: giới thiệu hướng quay của địa cầu.
2. Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản tự sự vì cả truyện đều kể việc, kể người và lời nói, hành động đều theo một diễn biến nhất định.
-HẾT-
Thạch Sanh là bài học nổi bật trong Bài 6 của chương trình học theo SGK Ngữ Văn 6, học sinh cần Soạn bài Thạch Sanh, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK.
Chi tiết nội dung phần Em bé thông minh đã được hướng dẫn đầy đủ để các em tham khảo và chuẩn bị nhằm ôn luyện môn Ngữ Văn 6 tốt hơn.
Trong chương trình học Ngữ Văn 6 phần Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy và ô tô. Chúng cãi nhau, so vì hơn thua kịch liệt. Em hãy tưởng tượng và kể lại cuộc cãi nhau đó. là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.
Tìm hiểu chi tiết nội dung phần Soạn bài Chỉ từ để học tốt môn Ngữ Văn 6 hơn.
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-giao-tiep-van-ban-va-phuong-thuc-bieu-dat-38426n.aspx