Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy

Đã kiểm duyệt nội dung

Câu 1:

– Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh đã dẹp yên được giặc Ân, thiên hạ thái bình, vua đã gìa nên không thể mãi ở lại cai quản đất nước- Vua có đến hai mươi người con trai, nhưng không biết chọn ai, mà phải là người nối được chí vua cha- Hình thức lựa chọn dựa trên buổi lễ Tiên Vương, có Tiên Vương chứng giám.

Câu 2:

– Lang Liêu là người buồn nhất vì chàng sớm mất mẹ lại chỉ có đồng lúa, khoai mì và rất quý trọng hạt gạo- Là người thật thà nên không cao sang chỉ sử dụng những gì vốn có của nhà nông

Câu 3:

– Lang Liêu là người biết trân trọng những sản vật mình có, không phô trương hào nhoáng.- Chàng là người hiền lương, đức độ biết mình là ai và làm ra những loại bánh phù hợp với tình yêu trân trọng nhất- Bánh chưng bánh giầy là loại bánh giản dị ai cũng có thể dâng lên kính Tiên Vương mà lại gần gũi, thân thuộc với cha ông tổ tiên- Chính hiểu được những giá trị đó nên Lang Liêu được chọn nối ngôi

Câu 4:

– Truyền thuyết có thấy nguồn gốc của hai loại bánh truyền thống đi vào lịch sử của dân tộc. Hiện lên cùng hoà quyện vào cuộc đấu trang giữ nước và dựng nước của dân tộc- Cho thấy thái độ trân trọng nông nghiệp, thờ tính tổ tiên từ xa xưa của văn hoá Đại Việt

Đọc thêm:
Giới thiệu một tác giả văn học mà em yêu thích

II. Luyện tập

Câu 1:

– Thuyền thuyết mang ý nghĩa sâu sắc về nguồn gốc dân tộc, hướng đến gía trị đích thực, cổ truyền của cha ông- Nhắc nhở chúng ta về đạo lý uống nước nhớ nguồn, về lòng sinh dưỡng của tổ tiên

Câu 2:

– Chi tiết hay là chi tiết Lang Liêu được thần giúp đỡ- Vì đó là chi tiết tưởng tượng lý thú, hấp dẫn, nhằm làm tăng thêm sức hấp dẫn cho câu truyện và ý nghĩa trong cuộc sống người hiền ắt được phù hộ.

-HẾT BÀI 1-

Bánh chưng, bánh giầy là bài hay trong SGK Ngữ Văn 6. Sau Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy chúng ta tiếp tục chuẩn bị trả lời câu hỏi, Soạn bài Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt cùng với phần Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt để học tốt Ngữ Văn 6 hơn.

5/5 - (8621 bình chọn)

Chuyên Gia Thu Nhi

Chuyên Gia Thu Nhi PGS (2006), TS (2001, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM), Trưởng Bộ môn, kiêm Trưởng khoa Khoa Việt Nam học. Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học cổ cận đại VN, Văn học Nhật Bản, Văn học so sánh VN - Đông Á, Lý luận văn học cổ điển VN-TQ...

Bài viết liên quan

Back to top button