Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Sóng: “Ở ngoài kia đại dương… Để ngàn năm còn vỗ”

Đã kiểm duyệt nội dung

Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh: “Ở ngoài kia đại dương… Để ngàn năm còn vỗ”

phan tich doan tho trong bai tho song o ngoai kia dai duong de ngan nam con vo

Bài văn mẫu Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh: “Ở ngoài kia đại dương… Để ngàn năm còn vỗ”

Bài làm

Tình yêu là đề tài muôn thủa mà rất nhiều nghệ sĩ đã và được lựa chọn trong việc sáng tác lên các tác phẩm của mình, với sự phong phú trong việc sáng tác, mỗi tác phẩm đều mang những nét chấm phá riêng trong cách sáng tác, nghệ thuật biểu hiện tinh tế, mang lại những đường nét riêng trong tác phẩm.

Với sự sáng tạo trong cách sáng tác, mỗi tác giả đều mang những nét riêng, tinh tế trong việc sáng tạo nên tác phẩm, mỗi chi tiết đều biểu hiện những cung bậc cảm xúc, tình cảm, nỗi nhớ đối với người đọc, trước muôn trùng sóng biển, ở ngoài đại dương rộng lớn, tình yêu chân thành luôn đem đến kết quả cho con người, đúng như tác giả đã nói, có trăm nghìn con sóng đó, con nào cũng tới bà, dù cho có khó khăn hay vất vả:

Ở ngoài kia đại dươngTrăm nghìn con sóng đóCon nào chẳng tới bờDù muôn vời cách trở

Dù cho có muôn vàn cách trở, biết bao nhiêu hiểm nguy, nhưng những con sóng đó vẫn tới bờ, dù cho có bao nhiêu khó khăn hay vất vả đi chăng nữa, tất cả những điều đó như phần nào động viên, và thể hiện sự quyết tâm đi đến đích của tình yêu. Nỗi nhớ, sự khao khát trong tình yêu thể hiện cái nhìn sâu sắc, rõ nét trong sự sáng tạo của người đọc.

Đọc thêm:
Phân tích yếu tố thần kỳ trong truyện Tấm Cám

Ở ngoài đại dương có trăm ngàn con sóng, con nào rồi cũng sẽ tới bờ, dù có gặp muôn vàn khó khăn, nhưng nhờ có sức mạnh của tình yêu mà không khó khăn nào là không thể vượt qua, mọi gian nan đều có thể hoàn thành, để đi đến đích của tình yêu:

Cuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xa

Cuộc đời phải trải qua biết bao nhiêu hiểm nguy, gian khổ, biết bao nhiêu sóng gió, cuộc đời dài vẫn có thể đi qua, dẫu vượt qua biết bao nhiêu khó khăn, gian khổ, vẫn luôn vượt qua, trải qua biết bao nhiêu cảm xúc trong tình yêu thế nhưng họ vẫn luôn luôn cố gắng, vượt qua biết bao gian nan, khổ cực để đạt được cực lạc của hạnh phúc, để đến được với nhau, tình yêu dài mang những nỗi nhớ, như biển dù rộng những mây rồi vẫn bay về xa, vẫn đến đích, tình yêu luôn đến đích.

Nỗi nhớ, tình yêu chân thành luôn là cơ sở để thể hiện được tình yêu da diết, ngập tràn trong nỗi nhớ, khoảng khắc của con người, chính vì thế luôn mong ước, làm sao để tan ra, thành trăm con sóng nhỏ ngoài kia, giữa biển lớn, họ vẫn vững chãi trước cuộc đời:

Làm sao được tan raThành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗ

Đọc thêm:
Trình bày ý kiến về giá trị của các làng nghề truyền thống đối với sự phát triển văn hóa

Mong muốn được tan ra giữa biển lớn để tận hưởng tình yêu ngọt ngào, sâu lắng, tình yêu đó mang biết bao nhiêu cảm xúc, nỗi nhớ trong tình yêu, khoảnh khắc sâu lắng, dịu nhẹ làm tâm hồn người thi sĩ như đang có điều gì đó muốn tan chảy thành không gian, nhẹ nhàng, trong không gian, giữa con sóng lớn của tình yêu, nó còn vỗ ngàn năm, dù trăm con sóng ngoài biển khơi, nó vẫn vỗ, giữa tình yêu rộng lớn, ngàn năm còn da diết trước khung cảnh mơ mộng, say đắm trước không gian xa xưa, rộng mở.

Tình yêu rộng lớn, giữa ngàn biển khơi, mong muốn mở rộng ra để cùng tận hưởng những khoảng không gian, sâu lắng, dịu nhẹ, tâm hồn của những người thi sĩ như đang chơi vơi, tình yêu chân thành, sâu lắng, sẽ vượt qua được mọi khó khăn, gian khổ để đến được với bến bờ của hạnh phúc, của tình yêu, nhẹ nhàng, sâu lắng và tinh tế.

https://thuthuat.taimienphi.vn/phan-tich-doan-tho-trong-bai-tho-song-o-ngoai-kia-dai-duong-de-ngan-nam-con-vo-42370n.aspx Với việc miêu tả tinh tế, ngôn ngữ sâu sắc, mỗi chi tiết, mỗi hình ảnh đều miêu tả rõ nét hình ảnh về tình yêu, cảm xúc, nỗi nhớ và khao khát trong tình yêu của tác giả.

5/5 - (8621 bình chọn)

Chuyên Gia Thu Nhi

Chuyên Gia Thu Nhi PGS (2006), TS (2001, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM), Trưởng Bộ môn, kiêm Trưởng khoa Khoa Việt Nam học. Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học cổ cận đại VN, Văn học Nhật Bản, Văn học so sánh VN - Đông Á, Lý luận văn học cổ điển VN-TQ...

Bài viết liên quan

Back to top button