Dàn ý so sánh lời nói, cử chỉ, hành động của hai nhân vật Đam Săn và Mtao Mxây

Đã kiểm duyệt nội dung

Dàn ý: So sánh lời nói, cử chỉ, hành động của hai nhân vật Đam Săn và Mtao Mxây

1. Mở bài

Sử thi Đăm Săn là một trong những sáng tạo vô cùng tuyệt diệu và hào hùng của những người con dân tộc Ê-đê yêu dấu. Tác phẩm không chỉ giàu giá trị nội dung mà còn khắc hoạ được hình ảnh những nhân vật sử thi đầy ấn tượng. Mtao Mxây và Đăm Săn tiêu biểu cho những nhân vật đó.

2. Thân bài

* Về ngôn ngữ: Trong lời nói của họ lại thể hiện rõ sự trái ngược nhau:

– Đăm Săn khiêu chiến với Mtao Mxây bằng một thái độ đàng hoàng, trong lời nói bộc lộ cốt cách của một người hùng

– Mtao xây lại buông lời ngạo nghễ, trêu tức Đăm Săn.

– Đăm Săn bộc lộ sự chính trực rõ ràng, còn Mtao Mxây thể hiện mình là kẻ xấu xa, hèn nhát

– Mtao Mxây lại càng huênh hoang, tự đắc; Đăm Săn bình tĩnh, bản lĩnh.

– Buông lời cầu xin thảm thiết.

* Về hành động:

– Trong hiệp đấu đầu tiên, hai bên đấu khiên, Mtao Mxây múa khiên trước, tỏ ra kém cỏi.

– “Đăm Săn rung khiên múa. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía Tây”.

– Mtao Mxây thì bước thấp bước cao khốn khổ

Đọc thêm:
Cảm nhận về đoạn văn Vào phủ chúa Trịnh trích Thượng kinh ký sự

– Qua trận đấu hiệp hai, lần này, Đăm Săn nhanh tay cướp lấy miếng trầu của Hơ Nhị, tiếp tục múa khiên thể hiện sức mạnh.

– Vung cái chày trúng ngay tai Mtao-mxây, hắn lúc này buộc phải tháo chạy trong hoảng hốt.

3. Kết bài

Bằng nghệ thuật đối lập, văn phong miêu tả tinh tế, sử dụng bút pháp phóng đại, tác giả xây dựng nên hai hình tượng nhân vật tiêu biểu, để lại ấn tượng trong lòng người đọc.

https://thuthuat.taimienphi.vn/dan-y-so-sanh-loi-noi-cu-chi-hanh-dong-cua-hai-nhan-vat-dam-san-va-mtao-mxay-47019n.aspx Xem bài mẫu: So sánh lời nói, cử chỉ, hành động của hai nhân vật Đam Săn và Mtao Mxây

5/5 - (8621 bình chọn)

Chuyên Gia Thu Nhi

Chuyên Gia Thu Nhi PGS (2006), TS (2001, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM), Trưởng Bộ môn, kiêm Trưởng khoa Khoa Việt Nam học. Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học cổ cận đại VN, Văn học Nhật Bản, Văn học so sánh VN - Đông Á, Lý luận văn học cổ điển VN-TQ...

Bài viết liên quan

Back to top button