Dàn ý cảm nhận về 4 câu đề từ trong bài Tiếng hát con tàu

Đã kiểm duyệt nội dung

dan y cam nhan ve 4 cau de tu trong bai tieng hat con tau

Cảm nhận về 4 câu đề từ trong bài Tiếng hát con tàu

I. Dàn ý cảm nhận về 4 câu đề từ trong bài Tiếng hát con tàu (Chuẩn)

1. Mở bài

– Giới thiệu tác giả Chế Lan Viên- Giới thiệu bài thơ Tiếng hát con tàu- Giới thiệu khổ thơ đề từ

2. Thân bài

– Cảm nhận 3 câu thơ đầu: Khát vọng lên đường đến với cuộc sống lớn của nhân dân, đất nước.- Cảm nhận câu cuối: Lời khẳng định nguyện gắn bó với Tây Bắc, với nhân dân với đất nước – nơi nguồn mạch của sáng tạo thi ca.

3. Kết bài:

– Khái quát lại những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật- Nêu cảm nghĩ

II. Bài văn mẫu Cảm nhận về 4 câu đề từ trong bài Tiếng hát con tàu (Chuẩn)

Chế Lan Viên là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới. Trước Cách mạng, ta bắt gặp một Chế Lan Viên với những “điêu tàn, khổ đau, vô nghĩa”. Sau Cách mạng, nhà thơ đã có sự lột xác “đi từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui” hòa vào cuộc sống lớn của nhân dân, đất nước. Tiêu biểu cho sự đổi thay ấy là bài thơ Tiếng hát con tàu. Bài thơ là khát vọng thoát ra khỏi cái tôi nhỏ hẹp để lên đường đến với cuộc sống lớn của nhân dân, đất nước. Cuộc sống lớn ấy chính là nguồn mạch sáng tạo thi ca. Và khát vọng ấy được thể hiện rõ nét trong khổ thơ đề từ:

Đọc thêm:
Viết một đoạn văn 5-7 câu về đề tài bảo vệ môi trường

Tây Bắc ư? có riêng gì Tây BắcKhi lòng ta đã hóa những con tàuKhi tổ quốc bốn bề lên tiếng hátTâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu”

Bài thơ Tiếng hát con tàu ra đời nhân một sự kiện kinh tế – xã hội, đó là khi hòa bình lập lại, miền Bắc bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhân dân miền xuôi lên miền núi Tây Bắc khai hoang,…(Còn tiếp)

>> Xem bài mẫu đầy đủ Cảm nhận về 4 câu đề từ trong bài Tiếng hát con tàu tại đây.

https://thuthuat.taimienphi.vn/dan-y-cam-nhan-ve-4-cau-de-tu-trong-bai-tieng-hat-con-tau-47393n.aspx

5/5 - (8621 bình chọn)

Chuyên Gia Thu Nhi

Chuyên Gia Thu Nhi PGS (2006), TS (2001, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM), Trưởng Bộ môn, kiêm Trưởng khoa Khoa Việt Nam học. Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học cổ cận đại VN, Văn học Nhật Bản, Văn học so sánh VN - Đông Á, Lý luận văn học cổ điển VN-TQ...

Bài viết liên quan

Back to top button