Dàn ý bức tranh xuân trong Cảnh ngày xuân và Mùa xuân nho nhỏ

Đã kiểm duyệt nội dung

dan y buc tranh mua xuan trong canh ngay xuan va mua xuan nho nho

Dàn ý bức tranh xuân trong Cảnh ngày xuân và Mùa xuân nho nhỏ

I. Dàn ý Bức tranh xuân trong Cảnh ngày xuân và Mùa xuân nho nhỏ, mẫu số 1:

1. Mở bài

Giới thiệu khái quát về bức tranh xuân trong “Cảnh ngày xuân” của Nguyễn Du và “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.

2. Thân bài

a. Vẻ đẹp của bức tranh xuân trong “Cảnh ngày xuân” của Nguyễn Du– Hình ảnh “chim én đưa thoi” tạo nên sự sinh động, mang ý niệm ẩn dụ về dòng thời gian đang trôi chảy.- Gam màu nổi bật của bức tranh xuân là sắc xanh của “cỏ non” đến “tận chân trời”, gợi không gian bao la, khoáng đạt và tràn trề sức sống.- Cành hoa lê xuất hiện điểm xuyết với sắc trắng tinh khôi: “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”.

b. Vẻ đẹp của bức tranh xuân trong “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.– Hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc: “dòng sông”, “bông hoa”, chim chiền chiện”, “giọt long lanh rơi”.- Sức sống của cỏ cây được nhấn mạnh qua biện pháp đảo ngữ: “Mọc giữa dòng sông xanh”.- Tiếng chim chiền chiện tạo nên thanh âm trong trẻo, cao vút và ngân vang.

c. Đánh giá về bức tranh xuân trong “Cảnh ngày xuân” của Nguyễn Du và “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.– Điểm chung:+ Đều là những bức tranh xuân với vẻ đẹp riêng biệt và tràn đầy sức sống.+ Thể hiện tài năng nghệ thuật của các tác giả.+ Thể hiện rõ tình yêu thiên nhiên của thi nhân.- Điểm khác biệt:+ Mùa xuân trong “Cảnh ngày xuân” gắn liền với ngày lễ thanh minh qua những thi liệu và bút pháp của thơ ca trung đại.+ Bức tranh mùa xuân của Thanh Hải lại được khám phá ở những hình ảnh chân thực gần gũi với vẻ đẹp của xứ Huế gắn với công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước.

Đọc thêm:
Nghị luận xã hội âm nhạc và cuộc sống

3. Kết bài

Đánh giá khái quát về vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân trong hai tác phẩm.

II. Dàn ý Bức tranh xuân trong Cảnh ngày xuân và Mùa xuân nho nhỏ, mẫu số 2:

>> Xem bài mẫu đầy đủ Bức tranh xuân trong Cảnh ngày xuân và Mùa xuân nho nhỏ tại đây.

-HẾT-

https://thuthuat.taimienphi.vn/dan-y-buc-tranh-xuan-trong-canh-ngay-xuan-va-mua-xuan-nho-nho-52088n.aspx Trên đây là 3 mẫu Dàn ý bức tranh xuân trong Cảnh ngày xuân và Mùa xuân nho nhỏ, để có thêm những đơn vị kiến thức hữu ích cho việc phân tích, cảm nhận hai bài thơ, các em học sinh có thể tham khảo thêm một số bài văn hay lớp 9 có liên quan khác như: Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, Suy nghĩ của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, Bức họa mùa xuân qua 4 câu thơ đầu bài Cảnh ngày xuân, Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân.

5/5 - (8621 bình chọn)

Chuyên Gia Thu Nhi

Chuyên Gia Thu Nhi PGS (2006), TS (2001, Trường ĐHKHXH và NV TP.HCM), Trưởng Bộ môn, kiêm Trưởng khoa Khoa Việt Nam học. Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học cổ cận đại VN, Văn học Nhật Bản, Văn học so sánh VN - Đông Á, Lý luận văn học cổ điển VN-TQ...

Bài viết liên quan

Back to top button